Xã hội hóa biên soạn SGK tạo ra chất lượng và tiết kiệm ngân sách

Đó là khẳng định của GS ĐinhQuang Báo, Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội khi nói về vấn đề XHH biên soạn SGK.

+ Thưa GS Đinh Quang Báo, quanđiểm của ông ra saotrongvấn đề XHH biênsoạn SGK?

XHHbiên soạn SGK mà nghị quyết 88 Quốchộiquy định theo tôilà hoàn toàn đúng đắn. Vì XHH sẽ tập hợp được nhiều sáng tạo của cá nhân, cácnhóm tác giả (NXB). Từ đó có nhiều phương án SGK đáp ứng yêu cầu của chươngtrình giáo dục. Để đi đến vấn đề chất lượng SGK thì có nhiều cách khác nhau,song nếu chỉ có 1 phương án SGK thì sẽ không có được sự sáng tạo, điểm hay, chất lượng… từ các phương án SGK khác.

Mặtkhác, khi SGK có nhiều phương án đồng nghĩa có nhiều hơn khả năng cho GV, HS, địaphương trong việc lựa chọn và tìm ra bộ SGK phù hợp nhất với người dạy, cáchhọc của HS, điều kiện triển khai của địa phương. Trong bối cảnh điều kiện dạyvà học tại các địa phương, HS, GV đa dạng thì SGK cũng cần đa dạng để linh hoạtđáp ứng nhu.

Đặcbiệt, khi có sự cạnh tranh trong khâu biên soạn SGK chắc chắn sẽ tạo ra chất lượngcho các bộ sách và tiết kiệm được tiền ngân sách nhà nước cho việc biên soạnSGK.

GS Đinh Quang Báo – Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm – Hà Nội

+Theo nhìn nhận của ông, kết quả thực hiện XHH biên soạn SGK thời gian qua rasao?

Kếtquả bước đầu của XHH biên soạn SGK đã thắng lợi. Chúng ta đã có 5 bộ SGKcủa 12 môn học ở lớp 1 và những SGK đó được hội đồng thẩm định đánh giá cao.Khi phát hành đã được các địa phương lựa chọn và đánh giá mỗi bộ SGK có nhữngưu điểm nhất định. Những ưu điểm đó tạo ra sự thuận lợi cho các nhà trường, GVlựa chọn, đáp ứng sở trường của GV trong dạy học cũng như hoàn cảnh của địaphương…

Cácbộ SGK được các địa phương lựa chọn với tỉ lệ chọn nhất định nhưng bộ SGK nàocũng được lựa chọn. Đó là thắng lợi từ XHH biên soạn SGK mà các NXB đã tổ chứckhâu biên soạn. Như vậy ít nhất việc biên soạn và xuất bản SGK cũng không phải lấytiền ngân sách nhà nước. XHH biên soạn SGK đã thắng lợi về chất lượng, sự đồngthuận về giá trị sử dụng đa dạng của SGK tại các địa phương.

+Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội, Bộ GD&ĐT được giao tổ chức biên soạn 1 bộSGK để chủ động trong việc triển khai CT và SGK mới. Tuy nhiên hiện nay việcXHH biên soạn SGK thể hiện thành công, các đơn vị biên soạn SGK làm khá tốt việclàm này. Theo ông, Bộ GD&ĐT có cần thiết hay không biên soạn 1 bộ SGK?

TrongNghị quyết QH có yêu cầu Bộ GD&ĐT chủ động biên soạn 1 bộ SGK nhằm mụcđích:

Trướchết, XHH biên soạn SGKlà cơ chế lần đầutiên triển khai ở VN nên để đảm bảo chắc chắn có 1 bộ SGK (Khi XHH biên soạn SGK chưa biết sẽ diễn ra thế nào nên Bộ phải chủ động dựphòng 1 bộ để đề phòng khả năng XHH thất bại vẫn có 1 bộ SGK để sử dụng – Đó là mục đích trướcmắt và mang tính tình thế nếu thất bại trong việc XHH biên soạn SGK xảyra).

XHH biên soạn SGK giúp GV và HS được lựa chọn bộ SGK phù hợp nhất với điều kiện dạy và học

BộGD&ĐT làm ra 1 bộ SGKcó thể chủ động về mặt giá cả, phân phối SGK đến từng trường sẽ chủ động hơn và tránh những rủi ro có thể xảy ra khi một cơ chếlần đầu tiên được thực hiện. Đây là mục đích lâu dài và có tính chiến lược việcBộ GD&ĐT biên soạn SGK.

Bộ GD&ĐT làm 1 bộ SGK cũnglà kỳ vọng của Ngân hàng thế giới (World Bank). Thông qua đó World Bank có thể chuyểngiao đượcnhững mô hình SGK tiên tiến trên thế giới, tập hợp được đội ngũ tác giả biênsoạn SGK có kĩ năng biên soạn SGK theo mô hình tiên tiến… Như vậy, Việt Nam sẽ hình thànhđược một số chuyên gia làm nòng cốt trong việc biên soạn SGK sau này.

Tuynhững mục đích đó khi XHH biên soạn SGK không thực hiện được hoàn toàn song trongdự án vay vốn của World Bank vẫn mời được một số chuyên gia nước ngoài viết vềSGK sang các NXB của Việt Nam để tập huấn cho chuyên gia của dự án GREP. Dùkhông trực tiếp tham dự vào khâu biên soạn nhưng các chuyên gia GREP đã chia sẻnhững mô hình, kinh nghiệm tiên tiến của thế giới cho các NXB và chuyên giaphát triển chương trình của Việt Nam.

Mặtkhác nếu vừa tiến hành XHH biên soạn SGK, đồng thời Bộ GD&ĐT cũng biên soạn1 bộ SGK sẽ có thể dẫn tới tình trạng các địa phương chọn SGK của Bộ GD&ĐT.Ở nước ta vẫn còn tồn tại tâm lý của “quốc doanh” đều đảm bảo hơn “tư doanh”,công lập vẫn hơn tư thục. Như vậy hoàntoàn có thể xảy ra tình trạng địa phương chưa tìm hiểu hết SGK ra sao nhưng tintưởng và chọn SGK của Bộ GD&ĐT biên soạn. Và cũng dẫn tới tình trạng, cáithắng lợi tuyệt đối sẽ triệt tiêu cái còn lại.

Như vậy, khi công tác XHHbiên soạn SGK được thực hiện có kết quả tốt thì Bộ GD&ĐT không cần thiếtlàm thêm bộ SGK nữa.

Tuynhiên vẫn cần lưu ý, thắng lợi của việc XHH biên soạn SGK đều do vai trò quảnlý của Bộ GD&ĐT. Bộ GD&ĐT phải điều hành thì các NXB mới có được các cơchế, điều kiện để thực hiện. Do đó, vai trò quản lý, điều tiết của Bộ GD&ĐTđối với vấn đề XHH biên soạn SGK trong thời gian tới vẫn cần được duy trì để tạora khung pháp lý “cạnh tranh”, lựa chọn sàng lọc ra những bộ SGK tốt nhất đếntay GV và HS.

+ Xin cảm ơn GS Đinh Quang Báo!